Từ điển Việt–Bồ–La và chặng đường của chữ Quốc ngữ Từ điển Việt–Bồ–La

Từ điển Việt–Bồ–La là một thành quả lớn cho việc san định chữ Quốc ngữ. Phải hơn một thế kỷ sau nữa, vào năm 1783 mới có một cuốn tự điển chữ Quốc ngữ thứ nhì. Cuốn này do giám mục Bá Đa Lộc soạn nhưng chưa kịp in. Sau đó, bản thảo được giám mục Jean-Louis Taberd dùng để soạn cuốn từ điển Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị in năm 1838 ở Serampore, Ấn Độ, đưa chữ Quốc ngữ tiến thêm một bước dài.[18]

Mặc dù chữ Quốc ngữ đã ra đời, các văn phẩm Công giáo tại Việt Nam trong hơn 200 năm sau đó chủ yếu được viết bằng chữ Nôm, Hán ngữ hoặc La ngữ.[21] Chỉ sau khi người Pháp củng cố nền cai trị tại Đông Dương thì chữ Quốc ngữ mới được đặt làm văn tự chính thức của tiếng Việt.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Từ điển Việt–Bồ–La http://s3.amazonaws.com/academia.edu.documents/341... http://books.google.com/books?id=4CYXAAAAYAAJ&pg=P... http://books.google.com/books?id=FkcZ_nGkW-oC&pg=P... http://books.google.com/books?id=Kwqc7xso22wC&pg=P... http://books.google.com/books?id=Kwqc7xso22wC&pg=P... http://books.google.com/books?id=XN7SHNeZ_ksC&pg=P... http://ttntt.free.fr/archive/Roland4.html http://sealang.net/sala/archive/pdf8/nguyen1991sev... http://www.sealang.net/archives/mks/pdf/13-14:1-36... //dx.doi.org/10.1525%2Fvs.2019.14.3.79